Đi cầu ra máu tươi (Đi ngoài ra máu) là bệnh gì?

Tìm hiểu di cau ra mau là bệnh gì là điều vô cùng quan trọng bởi điều này sẽ giúp các bạn có hướng khắc phục bệnh kịp thời, hiệu quả. Rất nhiều người chỉ vì không xác định được chính xác nguyên nhân đi cầu ra máu tươi nên đã không thể đạt được kết quả điều trị, thậm chí tình trạng đại tiện ra máu tươi còn trầm trọng hơn. Để có thể tìm hướng điều trị chính xác, hiệu quả. Các bạn hãy cùng tham khảo thông tin trong bài viết chia sẻ dưới đây.

di cau ra mau
đi cầu ra máu (đi ngoài ra máu) là bệnh gì

Đi cầu ra máu tươi là dấu hiệu bệnh gì

Bệnh trĩ: Nếu như các bạn chưa rõ đi cầu ra máu là bệnh gì thì đây là 1 gợi ý cho các bạn. Benh tri la gi? Đây là một trong những bệnh lý có thể gây ra hiện tượng đi cầu ra máu. Càng ở giai đoạn muộn lượng máu càng chảy ra nhiều tuy nhiên ở giai đoạn sớm hiện tượng chảy máu xảy ra rất kín đáo.

Ngoài ra, bệnh trĩ còn gây ra cho người bệnh các triệu chứng chẳng hạn như ngứa ngáy, đau rát và sưng tấy hậu môn, sa trĩ, đại tiện khó… Đây là căn bệnh gặp rất phổ biến ở người già và những người có thói quen ăn uống hoặc sinh hoạt không lành mạnh chẳng hạn như ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, lười đi lại vận động…

Polip trực tràng và đại tràng: Nếu bị mắc căn bệnh ở hậu môn trực tràng này, người bệnh sẽ thấy lượng máu ra theo từng đợt, vô cùng nhiều. Nếu như người bệnh có polip (cuống dài) ở gần hậu môn thì có thể sẽ thấy có hiện tượng polip sa ra ngoài hậu môn. Ngoài ra thường không có triệu chứng nào kèm theo.

Viêm hoặc bị nứt kẽ hậu môn: Đây cũng là loại bệnh lý khá phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng, có thể gây ra tình trạng chảy máu. Những trường hợp bị nứt kẽ hậu môn thường có các triệu chứng sưng tấy, phù nề ở ống hậu môn.

Viêm loét đại trực tràng: Khi bị mắc căn bệnh này, ngoài hiện tượng đại tiện lẫn máu tươi, các bạn sẽ thấy số lần đi đại tiện tăng lên và phân có thể có dịch nhầy kèm theo.

Ung thư trực tràng: Các bạn sẽ thấy có máu tươi hoặc máu đen lẫn trong phân trong mỗi lần đại tiện. Đây là căn bệnh gặp nhiều ở những người lớn tuổi. Ngoài ra, khi mắc ung thư trực tràng các bạn còn thấy có hiện tượng sụt cân, tăng số lần đi đại tiện, bị táo bón…

Xuất huyết đường tiêu hóa: Khi bị xuất huyết tá tràng, xuất huyết dạ dày… các bạn cũng sẽ phải đối mặt với tình trạng đi ngoài ra máu tươi.

Cách phòng tránh đi cầu ra máu tươi

Để phòng tránh đại tiện ra máu tươi, các bạn cần có biện pháp bảo vệ sức khỏe đường tiêu hóa ngay từ bây giờ. Điều này có nghĩa là các bạn cần phải tránh xa nguyên nhân đi cầu ra máu. Tức là các bạn cần:

  • Ăn nhiều chất xơ, tránh xa đồ cay nóng, ăn uống đảm bảo vệ sinh.
  • Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày (tương đương khoảng 8 – 10 cốc nước), có thể sử dụng nước canh, nước hoa quả chứ không nhất thiết là phải sử dụng nước lọc. Tuy nhiên tuyệt đối không được sử dụng bia rượu, đồ uống có ga… để thay thế.
  • Tăng cường đi lại vận động, không ngồi quá lâu 1 chỗ. Nếu công việc của các bạn đòi hỏi phải ngồi nhiều thì cần cố gắng đứng lên đi lại vận động nhẹ nhàng sau mỗi giờ làm việc.
  • Tuyệt đối không được nhịn đại tiện, tạo thói quen đại tiện đều đặn mỗi ngày. Không ngồi lâu hay rặn mạnh trong mỗi lần đi đại tiện.
  • Giữ gìn vệ sinh hậu môn, đặc biệt là sau mỗi lần đi đại tiện.
  • Giữ tâm lý luôn thoải mái, không nên căng thẳng khi đại tiện.
  • Không bê vác đồ nặng, không quan hệ qua đường hậu môn.

Trong trường hợp thấy có triệu chứng đại tiện ra máu tươi hoặc có những triệu chứng bất thường ở hậu môn chẳng hạn như hậu môn sưng tấy, đau rát, ngứa ngáy… cần nhanh chóng đi thăm khám để có biện pháp khắc phục kịp thời. Tuyệt đối không được tự ý tìm cách chữa bệnh tại nhà vì nếu không xác định đúng loại bệnh lý gây ra những hiện tượng bất thường này, việc chữa trị bệnh sẽ không đạt được kết quả.

Bài viết tham khảo: Thực hư phòng khám đa khoa Thái Hà lừa đảo

Nếu như muốn biết chi tiết hơn đi cầu ra máu tươi là bệnh gì, vui lòng trao đổi trực tiếp tình trạng sức khỏe của các bạn với các chuyên gia phòng khám Thái Hà qua khung tư vấn  trên website để được giải đáp trực tiếp miễn phí. Hoặc các bạn có thể đến trực tiếp địa chỉ 11 Thái Hà – Đống Đa – Hà Nội để được bác sĩ tại phòng khám tư vấn, thăm khám và điều trị đại tiện ra máu tươi trực tiếp.

Share This Post

Post Comment